Tin Tức

Vận Dụng Định Luật Kirchhoff 2, Định Luật Kirchhoff

1. Định luật Kirchhoff 1 (Định luật Kirchhoff về dòng điện)

Định luật kirchhoff nói về mối quan hệ dòng điện tại 1 nút, được phát biểu như sau:

Tổng giá trị đại số dòng điện tại một nút bất kỳ bằng không.

Đang xem: định luật kirchhoff 2

Theo cách phát biểu này, chúng ta có thể qui ước:

Dòng điện đi vào nút mang dấu dương, dòng điện đi ra khỏi nút mang dấu âm. Hoặc ngược lại.

Xét tại nút A như hình 1, ta thấy:

i1, i2, i4 đi vào nút A.i3, i5 đi ra nút A.

Xem Thêm : Biên Bản Sinh Hoạt Chi Đoàn, Biên Bản Họp Bch Chi Đoàn Tháng…

Hình 1. Minh hoạ định luật Kirchhoff về dòng điện.

Ví dụ: Cho mạch điện sau, hãy viết phương trình dòng điện cho mạch này.

*

Hình 2. Ví dụ Kirchhoff về dòng điện.

Từ (2), ta có cách phát biểu khác nói về mối quan hệ dòng điện tại 1 nút như sau:

Tổng giá trị dòng điện có chiều dương đi vào nút bất kỳ = Tổng giá trị dòng điện có chiều dương đi ra khỏi nút đó.

Xem thêm: Cách Dạy Zoom Trên Điện Thoại Cho Học Sinh, Hướng Dẫn Sử Dụng Zoom Meeting Trên Điện Thoại

Chú ý:

Trong quá trình giải mạch khi chưa biết rõ hướng dòng điện đi trên nhánh, ta có thể chọn tùy ý hướng chuyển dịch cho dòng điện trên nhánh.

2. Định luật Kirchhoff 2 (Định luật Kirchhoff về điện áp)

Xem Thêm : Download Tài Liệu, Giáo Trình, Bài Tập Robot Công Nghiệp Docx

Định luật này chỉ rõ mối quan hệ điện áp trong 1 vòng có thể phát biểu như sau:

Tổng giá trị đại số điện áp trên các phần tử dọc theo tất cả các nhánh trong một vòng bằng không.

*

Hình 3. Minh hoạ định luật Kirchhoff về điện áp.

Quy ước:

Dấu của điện áp xác định dựa trên chiều dương của điện áp so với chiều của vòng. Chiều của vòng được chọn tuỳ ý (chọn cùng chiều KĐH làm chiều dương hoặc ngược lại).Trong mỗi vòng, nếu chiều của vòng đi từ cực dương sang cực âm của 1 điện áp (chiều của điện áp cùng hướng với chiều của vòng) thì mang dấu (+) nguợc lại thì mang dấu (-).

3. Bài tập ví dụ

Cho mạch điện như hình sau:

*

HƯỚNG DẪN

*

*

Ở đây ta thấy i3 mang giá trị âm, suy ra i3 ngược với hướng giả định trong hình vẽ.

Xem thêm: Phim Cặp Đôi Rắc Rối Tập 1 Hàn Quốc Vn2 Hd, Cặp Đôi Rắc Rối

Lưu ý: Với mạch có n nút và m nhánh thì ta có thể viết được (n – 1) phương trình K1 độc lập và (m – n + 1) phương trình K2 độc lập.

Nguồn: https://xettuyentrungcap.edu.vn
Danh mục: Tin Tức

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button