Tin Tức

Giải Tích Mạch Điện – Bài Tập Mạch Điện Chương 1

Giới thiệu, nội dung môn học

Mục đích môn học là cung cấp các kiến thức cơ bản và các phương pháp phân tích, tính toán, mạch điện như Định luật Ohm và Kirchoff. Nó phát triển thành các kỹ thuật phân tích mạch như thế nút và dòng mắt lưới và các mạch tương đương. Môn học này cũng bao gồm việc phân tích các mạch kích thích hình sin, bao gồm cả việc tính toán công suất, các phương pháp phân tích mạch trong miền thời gian và miền tần số để giải quyết đơn giản và mạch đa chiều- Các vấn đề cơ bản về mạch điện : mạch điện, mô hình, các phần tử mạch. Công suất và năng lượng. Định luật Kirchhoff và các phương pháp phân tích mạch như phương pháp dòng nhánh, dòng mắt lưới, điện thế nút, các mạch tương đương Định lý Thévénin và Norton- Phân tích mạch ở chế độ xác lập điều hòa : Ảnh phức. Quan hệ dòng áp trên các phần tử RLC. Trở kháng và dẩn nạp. Định luật Kirchhoff dạng phức. Phân tích mạch dùng ảnh phức. Đồ thị vectơ. Biến đổi mạch. Công suất. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn. Mạch cộng hưởng.- Các mạch điện với các phần tử đặc biệt như mạch nguồn tuần hoàn không sin, mạch có hổ cảm mạch biến áp lý tưởng, mạch khuếch đại thuật toán và mạch 3 pha.- Phân tích mạch trong miền thời gian : Phương pháp tích phân kinh điển. Phương pháp toán tửNội dungChương 1: Các khái niệm cơ bản về mạch điện1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng của Lý thuyết mạch1.2 Mạch điện và mô hình.1.3 Các phần tử mạch (R,L, C, Nguồn, BA,OPAMP…)1.4 Công suất và năng lượng1.5 Phân loại mạch điện1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện1.7 Biến đổi tương đương1.8 Phân loại bài toán mạch theo tính chất quá trình điện từChương 2: Phân tích mạch ở chế độ xác lập điều hòa2.1 Quá trình điều hòa2.2 Phương pháp ảnh phức.2.3 Quan hệ dòng áp trên các phần tử RLC.2.4 Trở kháng và dẩn nạp2.5 Định luật Ohm và Kirchhoff dạng phức2.6 Đồ thị vectơ2.7 Công suất và cân bằng công suất2.8 Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồnChương 3: Các phương pháp phân tích mạch9LT + 3BT3.1 Phương pháp dòng nhánh3.2 Phương pháp dòng mắt lưới3.3 Phương pháp điện thế nút.3.4 Mạch có ghép hổ cảm, khuếch đại thuật toán, BA lý tưởng3.5 Các định lý mạch 3.5.1 Tính chất tuyến tính và nguyên lý xếp chồng3.5.2 Định lý Thévénin – Norton3.6 Mạch ba pha3LT + 1BTChương 4: Phân tích mạch trong miền thời gian4.1 Phương pháp tích phân kinh điển4.1.1 Phương trình mạch và nghiệm4.1.2 Đáp ứng tự do4.1.3 Đáp ứng xác lập4.1.4 Sơ kiện4.2 Phương pháp toán tử Laplace4.2.1 Phép biến đổi Laplace4.1.2 Định luật Ohm và Kirchhoff dạng toán tử4.1.3 Phân tích mạch dùng toán tử LaplaceChương 5: Phân tích mạch trong miền tần số 5.1Đặc tính tần số của trở kháng và hàm truyền đạt5.1.1 Mạch cộng hưởng5.1.2 Hàm truyền đạt và giản đồ Bode5.2Ứng dụng chuổi Fourier trong phân tích mạch xác lập chu kỳ5.2.1 Chuổi Fourier5.2.2 Phân tích mạch ở chế độ xác lập chu kỳ5.3.3 Công suất và trị hiệu dụng* 5.3 Ứng dụng biến đổi Fourier trong phân tích mạch có kích thích không chu kỳ5.3.1 Biến đổi Fourier5.3.2 Phân tích mạch có kích thích không chu kỳ

Kết quả cần đạt được

Biết tính các bài toán cơ bản về mạch với các phần tử mạch điện, tính mạch tương đương, tính dòng, áp, công suất và năng lượng điện, biết cách ứng dụng các định luật Kirchhoff .L.O.1.1: tính mạch tương đương các phần tử cơ bản trong mạch điệnL.O.1.2: thiết lập phương trình định luật K1,K2 cho các mạch cơ bảnBiết phân tích và tính toán các mạch điện xoay chiều ở chế độ xác lập điều hòa, nắm được các khái niệm đồ thị vec tơ, phức hóa mạch, phối hợp trở kháng.L.O.2.1: Biết thiết lập mạch phức hóa các phần tử cơ bản trong mạch điện xoay chiều, biết vẽ giản đồ Fresnel. L.O.2.2: Tính dòng, áp và công suất trong miền phức và miền thời gian-Có khả năng tính toán, tính tương đương các mạch điện đặc trưng như mạch kích thích bởi nguồn tuần hoàn không sin, mạch có hổ cảm, cộng hưởng, biến áp, mạch phối hợp tổng trở, mạch OPAMP, mạch 3 pha.L.O.3.1: Biết chọn lựa phương pháp giải mạch phù hợp.L.O.3.2: Biết tính toán các mạch điện đăc biệt như hỗ cảm, cộng hưởng, biến áp, phối hợp tổng trở, oppamps, ba pha.Tính toán quá độ cho các mạch điện theo phương pháp tích phân kinh điển và Laplace.L.O.4.1: Biết tính dòng, áp trong các mạch quá độ dùng phương pháp tích phân kinh điển.L.O.4.2: Biết tính dòng, áp trong các mạch quá độ dùng phương pháp laplace.Biết thực hiện các bài thí nghiệm, biết làm việc nhóm để phân tich, trình bày, báo cáoL.O.5.1:biết thực hiện các bài thí nghiệm.L.O.5.2 biết làm việc nhóm để hoàn thành bài TN đúng yêu cầu.

Đang xem: Giải tích mạch điện

Tài liệu tham khảo

<1> Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 1. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.<2> Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 2. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.

Xem thêm: Công T Khoa Đà Nẵng – Công Ty Tnhh Trùng Khoa

Xem Thêm : Ông Hoàng Văn Hoan Và Bản Án Tử Hình Vắng Mặt, Bbc Vietnamese

<3> Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 1. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.

Xem thêm: Giáo Án Địa Lý 10 Bài 19 Địa Lí 10, Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 10 Bài 19

<4> Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 2. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.

Nguồn: https://xettuyentrungcap.edu.vn
Danh mục: Tin Tức

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button