Kiến thức

Các Bài 3: Phương pháp giải bài tập nguyên phân

Shop bai tap ve nguyen phan Xettuyentrungcap

Chào các em! Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu các lý thuyết cơ bản về quá trình nguyên phân, tìm hiểu về nguyên phân xảy ra ở tế bào nào, nguyên phân là gì và hoạt động nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra như thế nào. Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn một số công thức và các bài tập cơ bản nhất của quá trình nguyên phân để giúp các em có thể nắm rõ hơn các nội dung về nguyên phân. Bây giờ, thầy nhắc lại một chút về kiến thức cơ bản chúng ta đã học đó là sơ đồ của quá trình ngyên phân. Các Bài 3: Phương pháp giải bài tập nguyên phân Ở sơ đồ trên ta thấy từ 1 tế bào mẹ ban đầu qua nguyên phân sẽ tạo ra 2 tế bào con, 2 tế bào con này giống nhau có số lượng NST bằng nhau và giống với tế bào mẹ ban đầu.

Hôm trước chúng ta cũng đã học quá trình nguyên phân xảy ra gồm 4 kỳ: Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối. Trước khi xảy ra 4 kỳ này thì tế bào có bước vào 1 kỳ được gọi là kỳ trung gian (kỳ trung gian gồm 3 pha: Pha G1, pha S và pha G2) tại pha S NST nhân đôi và bước vào các kỳ trong quá trình nguyên phân.

Bạn đang xem: bai tap ve nguyen phan

Các em cần phải nhớ được sơ đồ trên bởi nếu nhớ được sơ đồ thì sau này khi gặp các dạng bài tập như sau các em sẽ dễ dàng trả lời được.

Dạng 1: Xác định số lượng NST trong các kỳ nguyên phân:

Ví dụ: Cho 1 loài có bộ NST 2n = 6. Xác định số lượng và đặc điểm NST ở kỳ giữa và kỳ sau

Giải: 2n = 6

– Kỳ giữa (NP): số lượng NST 2n = 6 (kép)

– Kỳ sau (NP): số lượng NST 2n = 8 (đơn)

Dạng 2: Xác định số tế bào con tạo ra: Gọi k là số đợt NP:

* Nếu có 1 tb mẹ ban đầu qua k lần nguyên phân

(Rightarrow sum tb con = 2^k)

* Nếu có A tế bào ban đầu:

(Rightarrow sum tb con = A. 2^k)

Dạng 3: Xác định số NST trong tb con:

Tham khảo: Những hình xăm ở bắp tay cho nam

Xem Thêm : Sự tích Hồ Ba Bể – Kho Tàng Truyện Cổ Tích Chọn Lọc

Giả sử 1 loài có bộ NST 2n

* Nếu có 1 tb mẹ qua k đợt nguyên phân:

(sum NST tb con = 2^k.2n)

* Nếu có A tế bào mẹ qua k đợt nguyên phân:

(sum NST tb con = A.2^k.2n)

Dạng 4: Xác định số NST môi trường cung cấp

* Nếu có A tế bào qua k đợt nguyên phân:

(rightarrow sum NST trong tb con = A.2^k.2n)

* Số NST trong tế bào ban đầu A.2n

⇒ Số NST môi trường cung cấp = A.2n.2k – A.2n

= A.2n(2k – 1)

Dạng 5: Xác định số NST mới hoàn toàn trong tế bào con:

(sum) NST trong tb con: A.2n.2k

(sum) NST trong tb mẹ: A.2n.2

⇒ NST mới hoàn toàn: A.2n.2k – A.2n.2

Xem thêm: Các Hình ảnh hoạt hình dễ thương về tình yêu

Xem Thêm : 100 Mẫu tranh tô màu Pokemon đẹp nhất

= A.2n(2k – 2)

Ví dụ 1: Có 1 nhóm tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân. Trong số đó có: ¼ tế bào nguyên phân 2 đợt. Số tế bào còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng tế bào con tạo ra 100. Tính số tế bào con tạo ra từ mỗi nhóm tế bào?

Giải:

Gọi x là số tế bào ban đầu

Số tế bào con tạo ra từ ¼ tế bào: (frac{1}{4}x.2^2 = x) Số tế bào con tạo ra từ nhóm tế bào còn lại: ((1- frac{1}{4})x.2^5= frac{3}{4}.32 = 24x) Ta có: x + 24x =100 ⇒ x = 4

Vậy số tb con tạo ra từ mỗi nhóm tế bào:

Từ ¼ tế bào: 4 (tb con)

Từ nhóm tb còn lại: 24.4 = 96 (tb con)

Ví dụ 2: Ở ngô (2n = 24)có 1 tb sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 1 số lần.

a) Lần nguyên phân thứ 2 có bao nhiêu crômatid ở kỳ giữa trong tất cả tế bào?

b) Sau 6 lần nguyên phân liên tiếp sẽ tạo ra số tế bèo con có bao nhiêu NST?

Giải:

a)

(sum cromatid = 2.24.2=96)

(b) sum NST tb con = 1.2n.2^k=24.2.2^6=1536)

Có thể bạn quan tâm: Các take something for granted là gì

Nguồn: https://xettuyentrungcap.edu.vn
Danh mục: Kiến thức

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button