Giáo Dục.

Quan điểm toàn diện là gì?

Mục lục bài viết

Quan điểm toàn diện là một quan điểm mang tính phương pháp luận khoa học trong nhận thức thế giới. Vậy Quan điểm toàn diện là gì? Để giải đáp thắc mắc trên, mời các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây.

Quan điểm toàn diện là gì?

Quan điểm toàn diện là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc chúng ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố kể cả khâu gián tiếp hay trung gian có liên quan đến sự vật.

Điều này xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lý phổ biến của các hiện tượng, sự vật trên thế giới. Bởi phải có quan điểm toàn diện vì bất cứ mối quan hệ nào cũng tồn tại sự vật, sự việc; không có bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt, cô lập, độc lập với các sự vật khác.

Ví dụ về quan điểm toàn diện

Trong hoạt động nhận thức, thực tiễn chúng ta cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt và mối quan hệ của nó.

Điều này sẽ giúp chúng ta tránh được hoặc có thể hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống trong thực tiễn, nhờ đó tạo ra được khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và xử lý một cách chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.

Xem Thêm : Một thấu kính phân kì có độ tụ -5dp. a) Tính tiêu cự của thấu kính.

Khi phân tích bất cứ một đối tượng nào, chúng ta cũng cần vận dụng vào lý thuyết hệ thống, nghĩa là xem xét nó được cấu thành nên từ các yếu tố, bộ phận nào với mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào, từ đó có thể phát hiện ra thuộc tính chung của hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố (thuộc tính “trời”).

Mặt khác, cũng cần xem xét sự vật ấy trong tính mở của nó, nghĩa là phải xem xét nó trong mối quan hệ với các hệ thống khác, với các yếu tố tạo thành môi trường vận động và phát triển của nó.

Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện?

Đi liền với Quan điểm toàn diện là gì?, chúng ta hay nhắc tới quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử cụ thể

Quan điểm toàn diện với quan điểm phát triển và lịch sử cụ thể đều là những quan điểm cơ bản thuộc về phương pháp luận của phép biện chứng duy vật.

Chúng đều được xây dựng trên cơ sở lý giải theo quan điểm duy vật biện chứng về tính khách quan, tính phổ biến và tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ và sự phát triển của tất cả các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

Quan điểm toàn diện là gì?

Nội dung chính của quan điểm toàn diện

Ví dụ, khi chúng ta phân tích bất cứ một đối tượng nào, chúng ta cũng cần vận dụng lý thuyết một cách hệ thống, tức là: xem xét nó được cấu thành nên từ những yếu tố, những bộ phận nào với những mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào, từ đó có thể phát hiện ra thuộc tính chung của hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố (thuộc tính “trời”).

Xem Thêm : Sơ đồ tư duy bài Từ ấy lớp 11 ngắn gọn nhất

Mặt khác, chúng ta cũng cần phải xem xét sự vật ấy trong tính mở của nó, tức là xem xét nó trong mối quan hệ với các hệ thống khác, với các yếu tố tạo thành môi trường vận động, phát triển của nó…

Như vậy, trong hoạt động nhận thức, thực tiễn chúng ta cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt và mối quan hệ của nó. Điều này sẽ giúp chúng ta tránh được hoặc có thể hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống trong thực tiễn, nhờ đó tạo ra được khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và xử lý một cách chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.

Nội dung chính của quan điểm phát triển

Trong nhận thức Quan điểm toàn diện là gì? cũng như thực tiễn cần phải xem xét sự vật theo một quá trình không ngừng thay đổi về chất ở trình độ cao hơn qua sự biểu hiện của nó ở các giai đoạn, các hình thái xác định, nhờ đó giúp cho chúng ta nhận thức được sự vật theo một quá trình không ngừng phát triển của nó. Cũng từ đó có thể dự báo được giai đoạn, hình thái phát triển trong tương lai của nó.

Ví dụ, C. Mác đã đứng trên quan điểm phát triển đế phân tích sự phát triển của xã hội loài người qua các hình thái tổ chức kinh tế – xã hội hoặc ông đã đứng trên quan điểm đó để phân tích lịch sử phát triển của các hình thái giá trị: từ hình thái trao đổi ngẫu nhiên đến hình thái cao nhất của nó là hình thái tiền tệ,…

Nội dung chính của quan điểm lịch sử cụ thể

Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong các mối quan hệ và tình huống xác định, các giai đoạn vận động, phát triển xác định; cũng tức là: khi nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phải tránh quan niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính xác định lịch sử cụ thể; tránh chiết trung, nguỵ biện.

Như vậy, khi thực hiện quan điểm toàn diện và phát triển cần phải luôn luôn gắn với quan điểm lịch sử cụ thể thì mới có thể thực sự nhận thức chính xác được sự vật và giải quyết đúng đắn, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi về thắc mắc Quan điểm toàn diện là gì? để bạn đọc tham khảo.

Nguồn: https://xettuyentrungcap.edu.vn
Danh mục: Giáo Dục.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button