Kiến thức

Hướng Dẫn Cách Dạy Zoom Trên Máy Tính Cho Giáo Viên Và Học Sinh

Để cho các giảng viên hiểu rõ hơn về hơn về phần mềm zoom, bài viết này chúng tôi xin hướng dẫn chi tiết cách sử dụng nhằm mang lại sự tiện lợi cho quý thầy cô có thể nắm bắt để phục vụ cho công việc giảng dạy hiệu quả hơn.

Đang xem: Cách dạy zoom trên máy tính cho giáo viên

Bảng giá bản quyền Zoom theo tháng quý thầy/cô có thể tham khảo theo bảng giá dưới đây:

ZOOM PRO (Phổ biến) ZOOM BUSINESS ZOOM ENTERPRISE
Giá:370,000₫ / tháng Giá: 576.000đ / host Giá: 576.000đ / host
100 người tham gia cuộc họpThời hạn cuộc họp là 24 giờQuản lý người dùng (cho phép chủ sở hữu tài khoản và Quản trị viên quản lý người dùng của họ)Kiểm soát tính năng quản trị viên (điều khiển cuộc họp nâng cao, như bật và tắt ghi âm, mã hóa, trò chuyện và thông báo)Báo cáoID cuộc họp cá nhân tùy chỉnhChỉ định lịch trình (Cho phép bạn chỉ định người khác thiết lập các cuộc họp cho bạn)1GB ghi lại cuộc họp trên đám mây MP4 hoặc M4A (Ghi lại các cuộc họp trong Zoom Cloud) Mua tối thiểu 100 HostLên tới 500 người tham gia đồng thờiLưu trữ đám mây không giới hạnGói giảm giá trên Hội thảo trên web và phòng thu phóngTổ chức cho tối đa 1.000 người tham gia với gói dịch vụ Doanh nghiệp+Quản lý chăm sóc khách hàng chuyên biệtBản chép lời Mua tối thiểu 100 HostCho phép lên đến 300 người tham gia đồng thời (có thể nâng cấp lên 1000 người)Hỗ trợ điện thoại chuyên dụng (Zoom Phone)Bảng điều khiển quản trị riêngUrl vanity (Tạo URL tùy chỉnh của riêng bạn (yourcompany.zoom.us))Cho phép dữ liệu chia sẻ video, thoại và nội dung trên cloud riêng của bạnCho phép bạn đăng nhập bằng thông tin đăng nhập của công tyTên Miền được quản lý (Sử dụng tên miền địa chỉ email công ty / trường đại học của bạn để tự động thêm người dùng vào tài khoản của bạn.)Xây dựng thương hiệu công tyEmail tùy chỉnhBảng ghi âm lưu trên cloud
Mua Ngay

Download zoom tại:https://zoom.us/download

*
*

sau đó tiến hành cài đặt và khởi động phần mềm zoom

*
*

Đăng kí tài khoản zoom miễn phí

*
*

II. Các chức năng danh cho giảng viên (host meeting)

1. Đăng nhập tài khoản zoom

Sau khi có tài khoản, tiến hành đăng nhập vào zoom

*
*

Sau khi đăng nhập thành công vào zoom, giảng viên (host meeting) có thể thực hiện các chức năng:

– “New meeting”: tạo mới một lớp học trực tuyến

– “Join”: tham gia vào phòng khác

– “Schedule”: lên lịch cho buổi học

-“Share screen”: chia sẻ màn hình với một meeting ID

*
*

2. Tạo “schedule” cho một lớp học

Chức năng này sử dụng Microsoft Outlook/Google Calendar và để tạo lịch nhắc, có thể tạo lịch cố định hàng tuần tuỳ thuộc vào lịch giảng dạy của thầy cô, chức năng có thể thực hiên online trênhttp://zoom.us

*
*

Sau khi tạo lịch cho lớp học, giáo viên có thể gửi mail cho các sinh viên lịch để tham gia buổi học.

*
*

Thầy/cô có thể xem danh sách các “upcoming”

*
*

Xem Thêm : Viên chức là gì? Viên chức được phân loại thế nào? – LuatVietnam

3. Điều khiển lớp học

*
*

Các chức năng điều khiển lớp học trực tuyến.

*

– “Mute”/”unmute”: dùng để bật/tắt microphone của mình sau khi có ý kiến, khuyến cáo là nên tắt để giảm bớt tiếng ồn cho phòng học.

– “Start video”/”stop video”: dùng để bật/tắt video sharing.

– “Invite”: mời các bạn sinh viên khác tham gia vào lớp học.

– “Participants”: danh sách các thành viên tham gia, giảng viên sẽ là người host của lớp học.

– “Share screen”: chia sẻ màn hình của sinh viên với các thành viên tron lớp học

– “Chat”: của sổ gửi thông tin cho cá nhân hoặc tất cả các thành viên.

– “Record”: giúp giảng viên lưu lại quá trình buổi học và upload video sau buổi học.

4. Quản lý sinh viên trong phòng học.

*

– Có thể lock camere phòng học sau một khoảng thời gian gian bắt đầu.

– “Mute all”/ “unmute all” dùng để khoá microphone của các thành viên trong meeting.

5. Chia sẻ màn hình “share screen”.

*

Giảng viên có thể chia sẻ màn hình trong quá trình diễn ra buổi học hoặc có thể cho phép nhiều sinh viên share mà hình trong một khoảng thời gian hoặc có thể giới hạn lại).

Xem thêm: Trẻ Chậm Nói: Cách Dạy Bé 2 Tuổi Chậm Nói Tại Nhà Nhanh Bắt Kịp Bạn Bè

*

Giảng viên có thể đặt chế độ không cho phép các thành viên còn lại “share screen”.

*

– Chọn Share nguyên màn hình (gồm nhiều cửa sổ, ứng dụng đang chạy)

– Chọn Share 1 cửa sổ hay một ứng dụng

Xem Thêm : Những từ vựng tiếng Anh về âm nhạc cực kỳ thú vị – Step Up English

– Chọn Share WhiteBoard để ghi chú, vẽ lên màn hình.

6. Các chể độ có thể “share screen”

*

Chia sẻ nguyên màn hình gồm nhiều cửa sổ khác nhau.

*

Có thể chia sẻ các ứng dụng đang mở.

*

Có thể ghi chú lên màn hình hướng dẫn (sau đó có thể lưu trữ hình ảnh lại)

*

Chức năng dùng bảng (whiteboard) tương tự như dùng bảng khi dạy offline (có thể lưu hình ảnh của bảng lại)

7.Tính năng chia phòng học.

*

Là tính năng cho phép giáo viên có thể chia lớp học thành các nhóm nhỏ. Giảng viên có thể vào từng phòng nhỏ đó và tương tác với các sinh viên

Giáo viên cần đăng nhập vào zoom.us vào mục setting và tìm mụcBreakout Roomđể bật tính năng này.

*

Sau khi bật tính năng breakout room, tại thanh công cụ trong ứng dụng sẽ xuất hiện biểu tượng, nhấn vào để thực hiện việc chia phòng.

*

Nhập vào số lượng và cơ chế chia phòng (tự động/thủ công) sau đó click create rooms để tạo phòng.

8. Chức năng đặt câu hỏi

Để bật tính năng này, giáo viên cần đăng nhập vào trang zoom.us vào cài đặt (setting) tìm polling để bật tính năng này.

*

Nhấn vào tính năng poll và tiến hành đặt câu hỏi.

*

Sau đó giáo viên nhấn vào add a question để đặt câu hỏi.

*

Đây là giao diện câu hỏi và câu trả lời.

Xem thêm: Kế Toán Doanh Nghiệp Hệ Trung Cấp Kế Toán Hà Nội, Kế Toán Doanh Nghiệp Hệ Trung Cấp Học Ở Đâu

Trên đây là phần hướng dẫn chi tiết các tính năng của phần mềm zoom dành cho giảng viên, hy vọng sẽ giúp cho các thầy cô hiểu rõ và có thể sử dụng zoom một cách thuần thục nhất, hoàn thành cũng như nâng cao được hiệu quả công việc của mình.

Nguồn: https://xettuyentrungcap.edu.vn
Danh mục: Kiến thức

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button