Thư Viện Đề Thi

Giáo Án Tự Chọn Toán 8 (Đủ Cả Năm Luôn 37 Tuân, Gíao Án Tự Chọn Toán 8

 a. Kiến thức: – Hs được củng cố lại định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biếtcủa hình chữ nhật

 b. Kĩ năng: – Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau, Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh ,

 c. Thái độ: – Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán .

 2. Chuẩn bị:

Xem Thêm : Tổng Hợp Đề Thi Hsg Tiếng Anh 7 Của Trường Amsterdam 2019, Đề Thi Hsg Tiếng Anh 7

 a. GV: Bảng phụ,phiếu học tập ,thước thẳng ,copa,phấn màu

 b. Hs : thước thẳng ,copa,phấn màu ,bảng nhóm

 Ôn tập lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt:hình chữ nhật

 

Xem Thêm : Bài Tập Trắc Nghiệm Nhận Dạng Đồ Thị Hàm Số Violet, Bài Tập Trắc Nghiệm Khảo Sát Hàm Số Violet

Đang xem: Tự chọn toán 8

*
*

Xem thêm: Cách Dạy Trẻ Lớp 7 Hay Từ A Đến Z, Dạy Con Tuổi Dậy Thì: Những Sai Lầm Cần Tránh

Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Ca Sĩ Diễm Quyên Sinh Năm Bao Nhiêu, Ngọc Linh & Diễm Quyên

x+2) = 0Khi x= 0 hoặc x+1 =0 hoặc x+2 =0 x= 0 hoặc x =-1 hoặc x =-2Vậy x= 0, x= -1 ,x =-2c) 2( 2x-3) – 2( 3- 2x) =0 2 (2x-3) + 2( 2x -3)= 0 4( 2x -3) =0 2x -3 = 0 x = c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà – Xem lại các bài đã làm – Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử – Làm bài tập trong sách bài tập ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Lớp 8B TiếtNgày giảng..Sĩ số..VắngTiết 9 – ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG – LUYỆN TẬP 1. Mục tiêua. Kiến thức: Hs nắm chắc tính chất đường trung bình của hình thangb. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tập CM, bài tập vẽ đường trung bình. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.2. Chuẩn bị.a. GV: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke. b. HS: Ôn tập về căn bậc hai, thước thẳng, êke.3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới:HĐ của giáo viênHĐ của học sinhGhi bảngHoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ- Hệ thống lại kiến thức về đường trung bình của hình thang+ Định nghĩa, tính chất* Chốt lại kiến thức cơ bản về đường trung bình của hình thang- Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang- Ghi nhớ Định nghĩa : Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang* Tính chất:Định lý 1 : Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.Định lý 2 : Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP- Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài tập 41 (sbt/ 84), – Yêu cầu cả lớp vẽ hình ra nháp.- Gọi 1hs lên bảng vẽ hình theo y/c bài tập- Muốn cm EF đi qua trung điểm của BC, AC, BD- Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài và NX- Nhận xét và LK- Đưa bảng phụ ghi sẵn đầu bài 43.- Vẽ hình lên bảng và ghi GT, KL của bài toán- Để cm MN// CD ta cần cm điều gì?- Nhận xét gì về tam giác ADM’?-Hãy CM tam giác ADM’ cân.*Gợi ý: CM góc A2 = góc M’.- Thực hiện y/c của giáo viên 1hs lên bảng vẽ hình. Lớp nhận xét – Trả lời+ AK = KC+ BI = IDEF đi qua trung điểm của BC, AC, BD – Thực hiện y/c của giáo viên- HS đọc đề bài.- Vẽ hình và ghi GT, KL vào vở- HS suy nghĩ, trả lời- HS chứng minhBT41 ( SBT/84) A BE F I K D CChứng minh* Xét hình thang ABCD có AB // CD , AE // ED, EF // AB // CD, nên BF = FC. Vì rADC có AE = ED, EK // DC nên AK = KC.* Ta có: rABD có AE = ED, EI // ABNên BI = ID.Vậy EF đi qua trung điểm của BC, AC, BD BT 43 (SBT/ 85) A B M N M’ D C N’ Hình thang ABCD, GT AB//CD, AB = a,BC = b, CD = c,AD = d, Các đường phân giác của góc ngoài đỉnh A ,D cắt nhau tại M Các đường phân giác của góc ngoài đỉnh B ,C cắt nhau tại N KL a, MN// CD b, Tính độ dài MNChứng minha, Gọi M’, N’ là giao điểm của AM,BN với DC.Â1 = Â2 = M’ DADM’ cân có MD là đường phân giác nên AM = MM’.Tương tự: BN = NN’Vì MN là đường trung bình của hình thangABN’M’ nên MN // M’N’, do đó MN // CD c. Củng cố: d. Hướng dẫn về nhà:Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đẫ chữaVề nhà hoàn thành ý b, của bài toán ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Lớp 8B TiếtNgày giảng..Sĩ số..VắngTiết 10 – NHẬN DẠNG TỨ GIÁCHÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: – Hs được củng cố lại định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành ,hình thang ,hình thang cân b. Kĩ năng: – Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau ,,,.Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh , c. Thái độ – Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán.2. Chuẩn bị: a. GV:Bảng phụ,phiếu học tập ,thước thẳng ,copa,phấn màu b. Hs: Thước thẳng ,copa,phấn màu ,bảng nhóm Ôn tập lại định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt:3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của thầyHoạt động của tròGhi bảngHoạt động 1:Trắc nghiệm Treo bảng phụ+phát phiếu học tập cho hs làmCâu 1: Hình bình hành là tứ giác có:a. Hai cạnh đối song song. b. Các cạnh đối song song.c. Hai cạnh đối bằng nhau d. Hai góc đối bằng nhau.Câu 2: Hình thang cân là hình thang có: a. Hai góc bằng nhau b. Hai góc đối bằng nhau.c. Hai góc kề một cạnh bên bằng nhau d. Hai góc kề một đáy bằng nhau.Câu 3:Khẳng định nào sau đây là sai?Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang.Hs làm trên phiếúhọc tập1/Trắc nghiệmPhiếu học tậpHoạt động 2:Bài 1:Treo bảng phụBài 1 : Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H , M là trung điểm của BC. Gọi K là điểm đối xứng của H qua M .Chứng minh tứgiác BHCK là hình bình hành .Tính số đo Gọi I là trungđiểm của AK. Chứng minh các điểm A, B, K, C cách đều điểm I.Vẽ hình ghi gt-kl hs lên bảng làmBài 1a/Xét tứ giác BHCK cóhai đường chéo cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường nên tứ giác BHCK là hình bình hànhb/ tứ giác BHCK là hình bình hànhdo đó BD//CK mà BD AC nênCKAC hay góc CKA bằng 900..2.1 Vẽ hình ghi gt-klGọi hs lên bảng làmHĐTP 2.2:Chứng minha/Chứng minh tứ giác là hình bình hànhb/Tính số đo Gọi hs lên bảng làm?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụngPhần c cho hs thảo luận nhóm tìm pp sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng làm Hoạt động 3: Bài 2 : Treo bảng phụBài 2 : Cho tam giác ABC cân (AB = AC, ). Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC.a. Chứng minh: Tứ giác MNCB là hình thang cân.b.Tính số đo các góc tứ giác MNCB.2.1 Vẽ hình ghi gt-klGọi hs lên bảng làm Chứng minha/Tứ giác MNCB là hình thang cânb/Tính số đo các góc tứ giác MNCB.?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụngVẽ hình ghi gt-kl hs lên bảng làmBài 2GTMA = MB, NA = NCKLMNCB là hình thang cân.Tính các góc tứ giác MNCBChứng minha: MA = MB, NA = NC (gt) MN // BC (tính chất đường trung bình tam giác) MNCB là hình thang B = (Tam giác ABC cân tại đỉnh A) MNCB là hình thang cân b/Tính số đo các góc đúng: (1)c. Củng cố:d. Hướng dẫn học ở nhà – Xem lại các bài đó làm – Làm các bài tập phiếu học tập vào vở – Ôn tính lý thuyết của các tứ giác đặc biệtLớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.Tiết 11 – LUYỆN TẬPPHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬNHÓM HẠNG TỬ1. Mục tiêu a. Kiến thức: – Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử :Nhóm nhiều hạng tử và phối hợp nhiều pp b. Kĩ năng: – Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua mọt số dạng bài tập c. Thái độ: – Giáo dục tính cẩn thận ,ý thức tự học 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm b.Hs : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử3. Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ: ?Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử b. Bài mới:Hoạt động của thầyHoạt động của tròGhi bảngHoạt động 2:Phân tích đa thức thành nhân tửBài 1:1.×2-x –y2+y2.x2-2xy +y2-z23.5x-5y +ax –a y4.a3-a2x-ay +xy?Nêu pp làmGọi hs lên bảng làm?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng*Nhấn mạnh hs hay sai dấu Bài 2:1/ x4 +2×3+x22 x3-x+3x2y +3xy2+y3-y3/5×2-10 xy +5y2 -20z2?Nêu pp làmGọi hs lên bảng làm?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng*Nhấn mạnh hs hay sai dấuVận dụng hằng đẳng thức A2-B2 khi A ,B là các đa thứcHoạt động 3 :Dạng 2 Tìm xa.5x(x-1) =x-1b.2(x +5) –x2-5x =0?Nêu pp làmGọi hs lên bảng làm?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng*Nhấn mạnh tác dụng của phân tích đa thức thành nhân tửHoạt động 4: Dạng 3 Tính giá trị của biểu thứca.x2 -2xy -4z2 +y2 tại y=-4 và z=45b. 3(x-3)(x+7) +9x-4)2 +48 tại x=0,5 c. Củng cố:HĐ 4.1 Thảo luận nhóm tìm pp làmCho hs thảo luận nhóm tìm pp làmGọi đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ xungNhấn mạnh lại HĐ 4.2:Rèn kỹ năngGọi hs lên bảng làmNhấn mạnh các tác dụng của phân tíc đa thức thành nhân tửhs lên bảng làmGhi nhớ tác dụng của phân tích đa thức thành nhân tửThảo luận nhóm tìm pp làmđại diện nhóm nêu pphs lên bảng làmDạng 1:Phân tích đa thức thành nhân tửBài 1:1.=(x2 –y2) –(x-y) =(x-y)(x+y) –(x-y) =(x-y)(x+y-1)2,=(x2-2x y +y2) –z2 =(x -y)2-z2 =(x-y-z)(x-y+z) 3.4.Baì 21/=x2(x2+2x +1)=x2(x+1)22.=(x3+3x2y+3xy2 +y3) –(x-y)=(x+y)3-(x-y)=(x-y)(x2 +2xy +y2-1)2.3.Dạng 2:Tìm xa.5x(x-1) =x-15x(x-1) –(x-1) =05x -1)(x -1) =0Suy ra 5x-1 =0Hay x=1/5Hoặc x -1 =0 hay x=1Vậy x=1/5 ;x=1Dạng 3 :Bài 3 :a.=(x2-2xy +y2) -4z2=(x-y)2-(2z)2=(x-y-2z)(x-y+2z)Thay x=6 y=-4 z=45 vào biểu thức ta có(6 +4 -90 )(6 +4+90)=-80.100 =-8000Vậy b.đáp số 4d. Hướng dẫn học ở nhà – Xem lại các dạng bài đã làm – Các bài tập trong sách bài tập /12;13~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.Tiết 12 – PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬBẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP1. Mục tiêu a. Kiến thức: – Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử :thêm bớt cùng một hạng tử ,tách một hạng tử thành nhiều hạng tử b. Kĩ năng: – Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua một số dạng bài tập c. Thái độ: – Giáo dục hs tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán ,ý thức tự học 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm b. Hs : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu các pp phân tích đa thức thành nhân tử ?x2-x-y –y2 b.5×2-10xy+5y2 -20z2 Gọi hs lên bảng làm ?Nêu các pp đã vận dụng b. Bài mới:Hoạt động của thầyHoạt động của tròGhi bảngHoạt động 2:Dạng 1:Phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách một hạng tử thành nhiều hạng tửBài 1:1.×2+5x -62.×2-4x +33.×2+5x +44.×2-x -6Gọi hs lên bảng làmCho hs thảo luận nhóm :Khi phân tích đa thức x2+bx +c thành nhân tử ta làm như thế nàoGọi đại diện nhóm nêu pp Nhấn mạnh lại các bước làmBài 2Phân tích đa thức sau thành nhân tửa.7x-6×2 -2b.2×2+3x -5c.16x-5×2-3Có nhận xét gì về hệ số so với bài 1Treo bảng phụ :cho đa thức a x2+bx +cVận dụng :tính ac*Tìm ước của ac ví dụ là b1,b2.*Tìm b=b1+b2; b1,b2=acHs theo hướng dẫn Cho hs thảo luận nhóm các phần còn lại gọi đại diện nhóm nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làmNhấn mạnh lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách hạng tửĐặc biệt trong trường hợp đa thức có a khác 1Hoạt động 3:Dạng 2Tìm x1.x2-3x+2=02.×2+x-6=03X2+5x+6 =0?Nêu pp làmNhấn mạnh áp dụng của phân tích đa thức thành nhân tửGọi hs lên bảng làm?Nêu pp đã vận dụngNhấn mạnh pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp tách một hạnh tử thành nhiều hạng tử Hs lên bảng làmHs còn lại cùng làm nhận xét bổ xunghs thảo luận nhómđại diện nhóm nêu pp-6.(-2)=12=3.4=6.2=*7=3+4,3.4=127x=3x+4x-6×2+7x -2=-6×2+3x+4x-2=-3x(2x-1)+2(2x-1)=(2x-1)(-3x+2)Hs thảo luận nhóm các phần còn lại gọi đại diện nhóm nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làmHs lên bảng làmGhi nhớ thêm pp phân tích đa thức thành nhân tửDạng 1:Bài 1:1.=x2+2x +3x +6=(x2+2x)+(3x+6)=x(x+2) +3(x+2)=(x+2)(x+3)2.3.4Bài 2:a.-6×2+7x -2=-6×2+3x+4x-2=-3x(2x-1)+2(2x-1)=(2x-1)(-3x+2)b.c.Dạng 2:Tìm x1.x2-2x – x+2 = 0 x(x-2) –( x-2) = 0 (x-2)(x-1) = 0Suy ra x – 2=0 hoặc x – 1=0Vậy x = 2 ; x = 1c. Củng cố: d. Hướng dẫn học ở nhà – Xem lại các bài đã làm – Nắm chắc pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp tách hạng tử – Làm bài tập/7 sbtLớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.Tiết 13 – NHẬN DẠNG TỨ GIÁCHÌNH CHỮ NHẬT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: – Hs được củng cố lại định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biếtcủa hình chữ nhật b. Kĩ năng: – Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng bằng nhau đường thẳng song song góc bằng nhau, Rèn kỹ năng cho hs trong chứng minh , c. Thái độ: – Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận trong tính toán. 2. Chuẩn bị: a. GV: Bảng phụ,phiếu học tập ,thước thẳng ,copa,phấn màu b. Hs : thước thẳng ,copa,phấn màu ,bảng nhóm Ôn tập lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt:hình chữ nhật 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới:Hoạt động của thầyHoạt động của tròGhi bảngHoạt động 1:Trắc nghiệmTreo bảng phụ:Điền Đ(đúng ) hoặc S (sai )vào ô vuông mà em chọn Nội dung ĐS1/Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật2/Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật3/Hình thang cân có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình chữ nhật ..Cho hs làm trên phiếu học tậpGọi hs đứng tại chỗ nêu đáp án-hs còn lại nhận xét bổ sung?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng Nhấn mạnh lại định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Hoạt động 2:Bài 114/SBTGọi hs đọc đề bàiHĐTP 2.1:Vẽ hình ghi gt-klGọi hs lên bảng ghi gt-klHĐTP 2.2:Chứng minh?Tứ giác ADME là hình gì ?Gọi hs lên bảng làm2?Tính chu vi của hình đóCho hs thảo luận nhóm tìm pp làmGọi đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ sung Gọi hs lên bảng làm3.Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhấtCho hs thảo luận nhóm tìm pp làmGọi đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ sung ?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụngNhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản đã vận dụngHoạt động 3:Bài 118/72 sbtGọi hs đọc đề bàiHĐTP 3.1:Vẽ hình ghi gt-klGọi hs lên bảng ghi gt-klHĐTP 2.2:Chứng minh?Chứng minh EG=FH?Nêu pp làm?Nhận dạng tứ giác FEHG Gọi hs lên bảng chứng minh?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụngCh hs làm trên phiếu học tập hs đứng tại chỗ nêu đáp án-hs còn lại nhận xét bổ sunghs lên bảng ghi gt-klhs thảo luận nhóm tìm pp làmđại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ sung hs lên bảng làmVẽ hình ghi gt-klhs lên bảng ghi gt-klChứng minh EG=FHNêu pp làmNhận dạng tứ giác FEHG hs lên bảng chứngI.Trắc nghiệm Phiếu học tậpĐiền Đ(đúng ) hoặc S (sai )vào ô vuông mà em chọn Nội dung ĐS1/Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật2/Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật3/Hình thang cân có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình chữ nhật ..Bài 114/SBT1/Tứ giác AEMD là hình chữ nhật vì:tứ giác có 3 góc vuông2/Chu vi của hình chứ nhật AEMD là2(AE+EM)=2.AC=8 cm3.Vì tứ giác AEMD là hình chữ nhật nên DE=AMGọi H là trung điểm của BC Vì tam giác ABC cân nên đường trung tuyến AH đồng thời là đường caoDo đó AHAM ,dấu bằng sảy ra khi M là trung điểm của BC .Vậy với Mlaf trung điểm của BC thì đọa thẳng DE có độ dài nhỏ nhấtBài 118/72 sbtTứ giác FEHG là hình chữ nhậtNên hai đường chéo GE=EHc. Củng cố:d. Hướng dẫn học ở nhà – Xem lại các bài đã làm. Làm bài tập còn lại trong sách bài tập/72-73 Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.Tiết 14 – NHẬN DẠNG TỨ GIÁC ÔN TẬP VỀ HÌNH THOI1. Mục tiêu: a. Kiến thức: – Củng cố kiến thức về hình thoi, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là thoi và áp dụng tính chất của hình thoi để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. b. Kĩ năng: – Có kĩ năng vận dụng bài toán tổng hợp. c. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. b. Học sinh: Đồ dùng học tập 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới:Hoạt động của thầyHoạt động của tròGhi bảngHoạt động 1:Trắc nghiệmXác định tính đúng (Đ) hoặc sai(S) bằng cách điền dấu * Nội dungĐS1/Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân2/Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau3/Hình thang có hai cạnh đáy bằng nahu là hình bình hành4/6Phát phiếu học tập cho hs làmHoạt động 2:Bài 157/76 sbtGọi hs đọc đề bàiHĐTP 2.1:Vẽ hình ghi gt-klGọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt-klHĐTP 2.2:Chứng minh?Nhận dạng tứ giac EFGH Gọi hs lên bảng làm?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng?Nêu yêu cầu của câu aTA đã chứng mình được tứ giác EFGH là hình bình hành.?Vậy bài toán yêu cầu ta làm gìNhấn mạnh dấu hiệu nhận biết của các hình chữ nhật ,hình thoi ,hình vuông?Hình bình hành là hình chữ nhật ,hình thoi,hình vuông khi nàoNhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật t hình thoi ,hình vuôngthông qua hình bình hànhGọi hs đứng tại chỗ làm 1 phần các phần còn lại cho hs lên bảng làm?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụngHoạt động 3:Bài 160/77Gọi hs đọc đề bàiHĐTP 3.1:Vẽ hình ghi gt-klGọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt-klHĐTP 3.2:Chứng minh?Nhận dạng tứ giac EFGH Gọi hs lên bảng làm?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng?Nêu yêu cầu của câu aTA đã chứng mình được tứ giác EFGH là hình bình hành.?Vậy bài toán yêu cầu ta làm gì?Hình bình hành là hình chữ nhật,hình thoi,hình vuông khi nàoNhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật t hình thoi ,hình vuôngthông qua hình bình hànhGọi hs đứng tại chỗ làm 1 phần các phần còn lại cho hs lên bảng làm?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụngNhấn mạnh dạng toán tìm điều kiệnHs làn trên phiếu học tậphs lên bảng vẽ hình ghi gt-kltứ giac EFGH là hình bình hànhhs đứng tại chỗ làm 1 phần các phần còn lại hs lên bảng làmhs lên bảng làmI Trắc nghiệmPhiếu học tâpBài 157/76 sbtTứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối song song.a/Ta có Tứ giác EFGH là hình bình hành (chứng minh trên)Để hình bình hành là hình chữ nhật khi có một góc vuông hay thêm gócHEF bằng 900 nên HE vuông góc với EFMà EF //ACHE//BD (chứng minh trên)Vậy AC vuông góc với BDVậy tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhậtBài 160/77 sbta/ADuông góc với BCb/AD=BCc/ AD vuông góc với BC AD=BC c. Củng cố: Cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) d. Hướng dẫn học ở nhà – Tiếp tục ôn tập lý thuyết các tứ giác đặc biệt – Xem lại các bài đã làm – Làm các bài tập trang 76-77 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Lớp 8A TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng.Lớp 8B TiếtNgày giảng.Sĩ số..Vắng. Tiết 15PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP1. Mục tiêu a. Kiến thức: Hs được củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử :thêm bớt cùng một hạng tử ,tách một hạng tử thành nhiều hạng tử b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài cho hs thông qua một số dạng bài tập c. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán ,ý thức tự học2.Chuẩn bị của thầy và trò a. GV: Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sách trắ nghiệm b. Hs : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các pp phân tích đa thức thành nhân tử ? x2-x-y –y2 ? 5×2-10xy+5y2 -20z2 Gọi hs lên bảng làm ? Nêu các pp đã vận dụng b. Bài mới:Hoạt động của thầyHoạt động của tròGhi bảngHoạt động 2: Dạng : Phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách một hạng tử thành nhiều hạng tửHĐTP 2.1:Bài 1:1.×2+5x -62.×2-4x +33.×2+5x +44.×2-x -6Gọi hs lên bảng làmCho hs thảo luận nhóm :Khi phân tích đa thức x2+bx +c thành nhân tử ta làm như thế nàoGọi đại diện nhóm nêu pp Nhấn mạnh lại các bước làmHĐTP 22:Bài 2Phân tích đa thức sau thành nhân tửa.7x-6×2 -2b.2×2+3x -5c.16x-5×2-3Có nhận xét gì về hệ số so với bài 1Treo bảng phụ :cho đa thức a x2+bx +cVận dụng :tính ac*Tìm ước của ac ví dụ là b1,b2.*Tìm b=b1+b2; b1,b2=acHs theo hướng dẫn Cho hs thảo luận nhóm các phần còn lại gọi đại diện nhóm nêu pp sau đó gọi hs lên bảng làmNhấn mạnh lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bắng pp tách hạng tửĐặc biệt trong trường hợp đa thức có a khác 1Hoạt động 3:Dạng 2Tìm x1.x2-3x+2=02.×2+x-6=03X2+5x+6 =0?Nêu pp làmNhấn mạn

Nguồn: https://xettuyentrungcap.edu.vn
Danh mục: Thư Viện Đề Thi

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button