Tin Tức

Soạn Văn 11 Bài Ôn Tập Văn Học Trung Đại Việt Nam Ngắn Gọn, Soạn Bài Ôn Tập Văn Học Trung Đại Việt Nam

Hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam, gợi ý trả lời câu hỏi bài tập ôn tập văn học trung đại Việt Nam trang 76 SGK Ngữ Văn lớp 11 tập 1.

Đang xem: Soạn văn 11 bài ôn tập văn học trung đại việt nam

1. Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam ngắn gọn nhất1. 1. Nội dung1. 2. Phương pháp2. Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam chi tiết2. 1. Nội dung2. 2. Phương pháp3. Kiến thức cơ bản3. 1. Ôn tập về nội dung văn học trung đại3. 2. Ôn tập về phương pháp

Xem Thêm : Download Sách Đọc Truyện Học Sinh Chân Kinh Chap 19 Next Chap 20

Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam lớp 11 giúp các em hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 11. Qua đó, rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu văn bản văn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học.
Với những hướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1 dưới đây các em không chỉ soạn bài tốt mà còn nắm vững các kiến thức quan trọng của bài học này.Cùng tham khảo…

*

Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam ngắn gọn nhất

Hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam lớp 11 ngắn gọn nhất trang 76, 77, 78 SGK Ngữ văn 11 tập 1.

Xem thêm: Miêu Tả Bức Tranh Gia Đình Bằng Tiếng Anh Hay Nhất, Unit 2: Bài Học Thực Tế 1

Xem Thêm : Giấy Nộp Tiền Vào Ngân Sách Nhà Nước 2017, Giấy Nộp Tiền Vào Ngân Sách Nhà Nước C1

I. Nội dungCâu 1 trang 76 SGK Ngữ văn 11 tập 1Những biểu hiện của nội dung yêu nước trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX? So với giai đoạn trước, nội dung yêu nước trong văn học giai đoạn này có biểu hiện gì mới ?Trả lời:Bên cạnh những nội dung yêu nước đã có trong văn học các giai đoạn trước, ở giai đoạn văn học này (từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX) xuất hiện những nội dung mới; ý thức về vai trò của người trí thức đối với đất nước (Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm), tư tưởng canh tân đất nước (Xin khoa lập luận – Nguyễn Trường Tộ), tìm hướng đi mới cho cuộc đời trong hoàn cảnh xã hội bế tắc (Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao bá Quát)… Chủ nghĩa yêu nước trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX còn mang âm hưởng bi tráng, thể hiện đặc biệt rõ nét trong những sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2 trang 76 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Theo anh (chị) vì sao có thể nói văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn này. Anh (chị) hãy cho biết: vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là gì?Trả lời:Văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện một trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Có thể nói, chủ nghĩa nhân đạo trong giai đoạn này trở thành mọt trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Có thể nói. Chủ nghĩa nhân đạo trong gia đoạn này trở thành một trào lưu bởi trong đời sống văn học xuất hiện liên tiếp hàng loạt những tác phẩm mang nội dung nhân đạo có giá trị lớn như Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương…Cảm hứng nhân đạo trong giai đoạn này cũng có những biểu hiện mới so với các giai đoạn văn học trước: hướng vào quyền sống của con người nhất là người phụ nữ, ý thức về cá nhân: quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân… (Tự tình (bài II) – Hồ Xuân Hương, Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ…).
Ví dụ: Thơ Hồ Xuân Hương: đó là con người bản năng khao khát hạnh phúc, tình yêu, dám mạnh mẽ nói lên một cách thẳng thắn những ước mơ của người phụ nữ.Câu 3 trang 77 SGK Ngữ văn 11 tập 1Phân tích giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.

Xem thêm: Mẫu Giấy Mời Tổng Kết Năm Học 2020, Giấy Mời Dự Hội Nghị Tổng Kết Năm Học 2019

Trả lời:Giá trị phản ánh: tái hiện chân thực cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa, khắc họa trên hai phương diện+ Cuộc sống xa xỉ, quyền uy tột bậc (từ nơi ở đến tiện nghi, kẻ hầu người hạ…)+ Nhưng cuộc sống Trịnh phủ thiếu sinh khí, chỉ có sự u ám dẫn tới sự ốm yếu của thái tử Cán– Phê phán hiện thực: tác giả ngầm phê phán sự xa hoa, lộng quyền của nhà chúa kèm theo cuộc sống thiếu sinh thế, tăm tối của con người. Đó chính là bức tranh xã hội đương thời cuối thế kỉ XVIII.Bài 4 trang 77 SGK Ngữ văn 11 tập 1Những giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Tại sao nói, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong văn học dân tộc có một tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ ?

Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam chi tiết

Nguồn: https://xettuyentrungcap.edu.vn
Danh mục: Tin Tức

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button