Kiến thức

Cách Dạy Phần Getting Started, Đề Tài Các Bước Dạy Phần Listen And Read Hiệu Quả

Loài người đã và đang bước vào những năm đầu của thiên niên kỷ mới. Thiên niên kỷ của những tiến bộ về khoa học – công nghệ và trí tuệ con người – Thiên niên kỷ của sự hội nhập và phát triển.Điều này cũng có nghĩa là con người phải được phát triển toàn diện hơn về mọi mặt của cuộc sống, có như vậy thì mới đáp ứng được những yêu cầu những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.

Đang xem: Cách dạy phần getting started

Có lẽ chính vì thế mà trong một vài năm gần đây việc mở rộng hợp tác, mở rộng các mối quan hệ quốc tế ngày càng được nhà nước – chính phủ ta quan tâm và chú trọng đặc biệt là việc đào tạo con người những chủ nhân chính quyền định sự thành bại của dân tộc. Khi điều này được đặt ra thì việc không ngừng học hỏi, tự nâng cao trình độ chuyên môn của mỗi cá nhân và năng lực làm việc của bản thân là không thể thiếu vì nó là tiền đề vững chắc để đưa đất nước tiến lên sánh kịp với bạn bè năm châu.

Xem Thêm : ViruSs “chuyện chưa kể”: Lớp 11 phải ngủ ở công viên liên tiếp 3

Như vây phải thừa nhận rằng để thực hiện được những yêu cầu và nhiệm vụ trên thì việc học tập ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là quan trọng và cần thiết. Vì từ lâu tiếng Anh được coi là một trong những ngôn ngữ chung của loài người. Thự tế cho thấy rằng những nước có nền khoa học tiên tiến và hiên đại thì việc học tập và giảng dạy bộ môn tiếng Anh là một điều tất yếu và không xa lạ gì. Hệ thống giáo dục nước ta tuy đã phát triển khá nhiều xong để thực hiện được đồng bộ việc học tập bộ môn này ở tất cả các cấp học, các trường học ở các tỉnh thành trong cả nược vẫn còn nhiều khó khăn. Chính vì điều này mà phần đông chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của môn học này dẫn đến chất lượng và kết quả học tập chưa cao, ở đây cũng cần phải nói đến đội ngũ giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy chưa thực sự cụ thể hoá. Nhiều giáo viên vẫn giảng dạy theo phương pháp cũ như đã dạy mấy trục năm qua, vơi phưng pháp “thuyết trình có kết hợp đàm thoại là chủ yếu”, về thực chất vẫn là “Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ” hoặc “Thầy đọc. trò chép” thậm chí “ Thầy đọc, chép và trò chép”, dạy theo kiểu nhồi nhét, dạy chay, dạy theo kiểu luyện thi. mà bản thân trò thì chưa biết phương pháp tự học theo hướng tích cực. Vì thế mà một tiết học ngoại ngữ của các em rất nặng nề mà kết quả lại không cao.

Xem thêm: Trường Trung Cấp Đông Dương

 

Xem Thêm : Bật Mí Cách Dạy Bé 2 Tuổi Thông Minh Vượt Trội, Bật Mí Cách Dạy Trẻ 2 Tuổi Thông Minh

*

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu “Sáng kiến kinh nghiệm Các thủ thuật dạy Tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

u mỗi bai dưới các tiêu đề Listen then practice with a pratner, Listen and read hoặc Read.Trong sách tiếng Anh 8, 9 tiếp theo phần Getting started là một bài hội thoại với tiêu đề Listen and read. Đây là mục giới thiệu ngữ liệu. Để thực hiện phần giới thiệu ngữ liệu này giáo viên cần nắm vững những yêu cầu chung sau:Phối hợp với tranh( Và các giáo cụ trực quan khác nếu có ), tạo tình huống, ngữ cảnh để làm dõ nghĩa của từ mới hay chức năng, cách sử dụng của cấu trúc mới. Chú ý tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá thông tin mới qua các thủ thuật gợi mở( eliciting) nhằm giúp học sinh hểu sâu và nhớ ngữ liệu mới tốt hơn,Cho học sinh nhận biết cách phát âm, mặt chữ và cấu tạo của từ và cấu trúc mới qua cả hai kỹ năng nghe và đọc.Cho học sinh nhắc lại và phát âm đúng các từ và cấu trúc mới, sử dụng các thủb thuật đồng thanh và cá nhân khác nhau song không quá lạm dụng hoạt động này. Nghe – nhắc lại – đọc đồng thanh không phải là mục đích duy nhất của phần giới thiệu ngữ liệu mới.Cho học sinh luyện tập nhanh cách sử dụng ngữ liệu mới thông qua các bài tập còn mang tinh máy móc để kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh về ngữ liệu qua đó có thể hướng dẫn bổ sung kịp thời trước khi chuyển qua phần luyện tập.II- cơ sở thực tiễn.Học sinh:Năm học 2008– 2009 Trường THCS Võ Lao – Thanh Ba – Phú Thọ gồm 10 lớp gồm (323 học sinh ) trong đó có:- 2 lớp 6: 69 học sinh.- 2 lớp 7: 68 học sinh.- 3 lớp 8: 84 học sinh.- 3 lớp 9: 102 học sinh.Đa số các em học sinh chăm ngoan học tốt, các em có tinh thần ý thức học tập tích cực, say mê, sáng tạo luôn muốn tìm tòi, học hỏi những cái mới. Mặt khác môi trường học của các em lại rất thuận lợi, cơ sở vật chất tương đối đầy đủ nên kết quả học tập của các em khả quan. Đây là một sự động viên khuyến khích tinh thần của giáo viên bộ môn tiếng Anh trong trường và cũng là động lực, mục tiêu cho học sinh các khối học tập.Song bên cạnh đó còn một số em học sinh các lớp chưa thực sự chăm học, ý thức học tập chưa tốt, các em chưa nhận thức được tầm quan trọng của môn học. Các em còn ỷ lại vào giáo viên, không tự cố gắng học tập để đạt kết quả cao. Điều này đòi hỏi các thầy cô giáo cần phải quan tâm đến các em nhiều hơn, khuyến khích, động viên cũng như nhắc nhở kịp thời để giúp các em tập trung vào học tập.2- Thực trạng giảng dạy từ vựng trong trường THCS.Vấn đề quan trọng trong giảng dạy ngoại ngữ vẫn là làm sao để học sinh có được vốn từ dồi dào, phong phú và vận dụng được những từ đó trong quá trình giao tiếp.

Xem thêm: Cách Dạy Mèo Nghe Lời ! – Cách Huấn Luyện Mèo Đến Chỗ Bạn Mỗi Khi Được Gọi

Thực ra dạy học từ vựng không phải là hoạt động mới mẻ gì trong quá trình dạy và học ngoại ngữvì bất cứ ai khi tham gia quá trình học tiếng đều nhớ và hiểu rõ tầm quan trọng của từ vựng.Tuy nhiên việc dạy từ vựng vẫn chưa được trú trọng, dầu tư nhiều thời gian. Một số nơi giáo viên vẫn áp dụng phương pháp dạy từ vựng cũ, đó là: Dạy từ vựng riêng biệt, chủ yếu là dịch từ sang tiếng việt.Đôi khi giáo viên còn ít đầu tư các đồ dùng dạy học để dạy từ vựng.Vậy nên mỗi khi yêu cầu các em tham gia vào hoạt động giao tiếp thì các em còn lúng túng và gặp khó khăn. Vì vậy muốn đảm bảo cho quá trình học tiếng đạt hiệu quả giao tiếp cao thì không thể dạy tách dời từ vựng ra khỏi ngữ cảnh. Giá viên cũng cần chú ý tạo điều kiện cho học sinh đươc luyện tập nhiều để học sinh hiểu tư và nhớ lâu. Giáo viên có thể cho học sinh luyện tập bằng cách đặt câu, chơi trò chơi với những từ vựng. Song để làm được những điều đó bên cạnh việc giải quyết những yêu cầu khác của một tiết học thì người giáo viên phải biết sử dụng đúng phương pháp, thủ thuật dạy phù hợp với từng loại từ để tiết học đạt hiệu quả. Đây cũng là vấn đề nan giải mà giáo viên cần tháo gỡ, giải quyết.Từ thực trạng trên tôi mạnh dạn đưa ra một vài phương pháp và thủ thuật nhỏ trong việc giảng dạy từ vựng theo chương trình sách giáo khoa mơi để góp phần cùng các bạn đồng nghiệp giải quyết những khó khăn trong quá trinh dạy từ vựng.B/ những nguyên tắc, thủ thuật dạy từ vựng tiếng anh theo chương trình sách giáo khoa mới1- Những nguyên tắc:1.1/ Giới thiệu từ trong ngữ cảnh.Nếu chúng ta nghe một từ riêng biệt rất có thể chúng ta hiểu nhầm nghĩa của từ. Có nhiều ngữ cảnh để ta giới thiệu từ như: Cấu trúc ngữ pháp, trường nghĩa và chủ đề.Ví dụ: SociableNgữ cảnh ngữ pháp:Bao is very sociable. He is also kind anh helpful.Từ ngữ cảnh này ta có thể biết một vài đặc điểm của từ:+ Đây là một tính từ( adjective) vì nó đi sau động từ “be”.+ Có thể đây là một từ chỉ tính cách vì “anh ấy cũng tốt bụng và hay giúp đỡ”.Ngữ cảnh ngữ nghĩa:CharacterKind friendlyHard – woking humorous sociableTừ ngữ cảnh này ta thấy “sociable” là một tính từ chỉ tính cách liên quan đến các tính “tốt bụng”, “thân thiện”, “chăm chỉ”, “hài hước”.1.2/ Không dạy quá nhiều từ mỗi lần:Giáo viên chỉ nên dạy một vài từ cho học sinh luyện tập sử dụng chúng. Giới thiệu từ giúp học sinh hiểu những luyện tập sẽ giúp họ nhớ lâu. Nừu học sinh quyên họ được đọc những gì thì sau này nó sẽ không có ích. Luyện tập các từ trong ngữ cảnh quan trọng hơn là nhớ những từ riêng biệt.1.3/ Dạy cho học sinh cách dự đoán từ mới.(nhất là trong những bài đọc).Nghĩa của từ có thể được hiểu qua loại ngữ cảnh khác và qua tiền tố hoặc hậu tố của từ. Ví dụ: A photograph is a picture taken with a camera.What is a photographer?Học sinh có thể đoán qua hậu tố “er” rằng đây là một ông thợ chụp ảnh.1.4/ Tránh dịch nghĩacủa từ càng nhiều càng tốt:Nếu học sinh luôn được dịch các từ họ sẽ chỉ giao tiếp được bằng tiếng việt chứ không bằng tiếng Anh và học sinh chỉ nhớ được những từ được dịch. Chỉ sử dụng dịch như giải pháp cuối cùng trong trường hợp sẽ mất quá nhiêu thời gian để giải thích bằng tiếng Anh.1.5/ Tránh sử dụng từ điển càng nhiều càng tốt:Khi đọc hoặc nghe, ban đầu học sinh nên cố gắng đoán từ mới.Sử dụng từ điển sẽ làm chậm lại quá trình giao tiếp. Khi viết có thể sử dụng từ điển vì nó giúp học sinh hiểu nghĩa của từ rõ ràng hơn.1.6/ Không phải các từ đều quan trọng như nhau:Ví dụ trong câu: “The large red car drove away”. Thì từ “car” là từ quan trọng vì nó là chủ ngữ của câu nhưng từ “red” lại không quan trọng vì học sinh vẫn hiểu được nghĩa của câu.2. Những thủ thuật.Nếu giáo viên không dịch các từ và không cho phép học sinh sử dụng từ điển thì ta phải có những cách khác để giúp học sinh hiểu được nghĩa của từ. Dưới đây là một số thủ thuật để làm việc đó.2.1- Paraphrase or Define (Ngữ giải thích hoặc định nghĩa).Chúng ta có thể giải thích nghĩa của từ bằng cách sử dụng một hoặc nhiều từ khác hoặc một định nghĩa.Ví dụ:A boy is a male child.A car is a vehicle that carries people.A jacket is also called a coat.2.2 – Drawing (Vẽ minh hoạ).Giáo viên có thể vẽ nhanh một bức tranh về một vài từ để chuyển tải nghĩa của chúng.Ví dụ: Vẽ các bộ phận cơ thể như khuỷu tay (elbow), chân (leg).Bản đồ thế giới hoặc một vài nơi trên thế giới.- Một vài con vật như: Con chó (dog), con ngựa (horse), hươu cao cổ (giraffe).Giới từ vị trí: under, beside, above.2.3- Relia or Objects (các vật thật).Nếu dạy về danh từ trong ngữ cảnh ngữ nghĩa, giáo viên có thể mang một số vật thật đến lớp.Ví dụ: Vật dụng dùng ở nhànhư cái mở nắp lon (a can opener).Quần áo, mũ, tất (a hat, shirt, or socks).Vật để đựng: Cái chai, tuýp, hộp… (a bottle, tube, box…).2.4- Flash cards or Charts (những tấm bìa nhỏ hoặc biểu đồ).Giáo viên có thể dùng những tấm bìa nhỏ có tranh ở mặt này và từ ở mặt kia hoặc một biểu đồ cho một nhóm từ.Ví dụ:Bìa hình các con vật.Bìa có hình các phương tiện.Biểu đồ về các bộ phận con người.Biểu đồ về sơ đồ một căn hộ.2.5- Mime (điệu bộ).Đặc biệt khi dạy về các hành động giáo viên có thể diễn tả các hành động đó hoặc hướng dẫn học sinh diễn tả để truyền tải nghĩa.Ví dụ:Các hoạt động ở gia đình: Ngủ, thức giấc, ăn, tắm…(sleeping, waking up, eating, showering…).Các hoạt động ở trường: Nghe, đọc và viết (listening, reading and writing).Các hoạt động thể thao: Bóng rổ, bóng bàn, bóng chuyền (basketball, tennis, volleyball).2.6- Pictures (tranh ảnh).Các tranh, hình vẽ có thể sử dụng để giới thiệu nhiều loại từ.Ví dụ:ảnh chụp từ tạp chí.ảnh cá nhân về các thành viên trong gia đìng.Tranh in hoặc tranh vẽ về văn hoá Việt Nam.2.7- Opposite (từ tương phản).Nếu học sinh không hiểu được từ mới nhưng đã biết từ trái nghĩa thì chúng ta có thể giới thiệu từ đó bằng cách sử dụng từ tương phản.Ví dụ:Các từ về kích cỡ: Cao, gầy, rộng…(tall>

Nguồn: https://xettuyentrungcap.edu.vn
Danh mục: Kiến thức

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button